Hiện nay Việt Nam có rất nhiều giải đấu, với rất nhiều lứa tuổi khác nhau và V-league vẫn luôn là giải đầu ở cấp bậc lớn nhất và được nhiều người hâm mộ bóng đá quan tâm, theo dõi nhất. V-league đã gắn liền với hành trình lịch sử của bóng đá nước nhà. Vậy V-league là gì? Hãy cùng xem trực tiếp bóng đá Cà Khịa TV tìm hiểu về giải đấu nhé.
V-League là gì?
Để trả lời cho câu hỏi V-League là gì? Thì V-League là giải vô địch quốc gia,và là giải đấu ở cấp bậc cao nhất trong bóng đá Việt Nam. Hiện tại Công ty cổ phần VPF (công ty cổ phần bóng đá chuyên nghiệp) đang điều hành trực tiếp giải đấu này.

V-League là sự góp mặt của 14 đội bóng đến từ các tỉnh thành phố khác nhau chả hạn như: Hà Nội, Nam Định, Gia Lai, TP. Hồ Chí Minh,… Đội bóng giành được chức vô địch của mùa giải sẽ có được suất tham dự giải đấu AFC Champions League (giải bóng đá thường niên do Liên đoàn bóng đá châu Á tổ chức).
Theo quy định mà ban tổ chức đưa ra, kết thúc mùa giải đội bóng nào ở vị trí cuối bảng sẽ xuống giải hạng nhất, còn đội đứng ở vị trí áp chót sẽ chơi một trận play-off để tranh suất tham dự giải đấu quốc gia (V-League). Đội bóng nào vô địch giải hạng nhất sẽ có được một suất chơi tại giải vô địch quốc gia.
Giải đấu bóng đá hàng đầu Việt Nam, V-League có gì đặc biệt?
V-League là giải đấu với được chia làm 2 lượt là lượt đi và lượt về. Và sẽ có sự góp mặt của 14 câu lạc bộ khác, mỗi một trận đấu sẽ có hàng nghìn người tới sân để cổ vũ, động viên cho đội bóng và cầu thủ mình yêu thích. Sau đây hãy cùng Cakhia TV tìm hiểu những thông tin liên quan tới giải vô địch quốc gia Việt Nam nhé.
Giải đấu V-League được hình thành từ đâu?
Khi nhắc đến V-League là gì, thì không thể không nhắc đến sự hình thành của giải đấu. V-League là giải đấu được tổ chức lần đầu tiên vào năm 1980 với cái tên là giải vô địch bóng đá A1. Với sự góp mặt của 17 đội bóng được chia thành 3 khu vực để thi đấu.
Đội bóng nào đứng ở vị trí đầu bảng của ba khu vực sẽ tranh đấu với nhau để xác định được nhà vô địch của mùa giải đó. Trong mùa giải đầu tiên, đội Tổng Cục Đường Sắt đã đánh bại đội bóng Công An Hà Nội và giành chức vô địch đầu tiên trong lịch sử bóng đá Việt Nam.

Quãng thời gian sau đó giải đấu vẫn được tổ chức như vậy, cho đến 1995 giải đấu đã được điều chỉnh lại và thi đấu theo thể thức lượt đi và lượt về, và nó được giữ tới cho ngày nay.
Từ năm 1996 sau khi kết thúc mùa giải, sẽ có 6 đội bóng đầu bảng và 6 đội bóng đầu bảng cuối bảng. Với 6 đội đầu bảng sẽ thi đấu xoay tua với nhau để tranh chức vô địch, còn 6 đội cuối bảng sẽ thi đấu với nhau để xác định ra 2 đội bóng xuống hang.
Năm 2012, sau khi VPF lên điều hành giải đấu, V-League ban đầu được đổi tên là Super Liga. Sau đó trước sự phản đối quyết liệt của VFF và Tổng cục thể thao lên tên gọi này đã không được sử dụng nữa. Sau đó giải đấu được đổi tên gọi là V.League 1 và giải hạng nhất được đổi tên thành V.League 2.
Thể thức thi đấu của giải vô địch quốc gia V-League
Hiện nay giải đấu V-League đang được thi đấu theo hình thức lượt đi và lượt về. Đội nào có số điểm cao nhất sẽ đội giành chức vô địch. Trong trường hợp xảy ra 2 đội bằng số điểm nhau sẽ tính tới kết quả đối đầu trực tiếp, hiệu số bàn thắng thua và tổng số bàn thắng đã ghi được, để tìm ra được đội vô địch.
Hiện nay V-League có bao nhiêu vòng đấu tất cả?
Khi nhắc đến V-League là gì, thì không thể không nhắc đến vòng đấu của giải. Số lượng vòng đấu của giải V-League sẽ cần dựa vào số lượng mà các đội bóng đăng ký tham dự giải.
Trong 2 mùa giải chuyên nghiệp đầu tiên từ mùa 2000/2001 và mùa 2001/2002 chỉ có tất cả 10 đội bóng đăng ký tham gia. Vào mùa giải kế tiếp số lượng đội đăng ký tham gia là 12. Cho tới mùa giải 2005 đã có 14 đội và đây cũng là con số duy trì tới ngày nay.
Ban tổ chức cũng sẽ giữ luôn số lượng này, mà không có ý định tăng thêm hay là giảm đi. Tuy nhiên vào mùa giải 2020 V-League đã có sự thay đổi khi tăng số lượng vòng đấu lên con số 26 vòng.
- Ở giai đoạn 1 sẽ gồm có tất cả 13 vòng đấu.
- Ở giai đoạn 2 sẽ có 7 vòng đấu dành cho 8 đội chiến thắng ở giai đoạn đầu.
- Và 5 vòng đấu cuối là dành cho những đội trụ hạng.
Cách thức xếp thứ hạng tại giải đấu vô địch quốc gia V-League
Bảng xếp hạng giải đấu sẽ được dựa vào kết quả đối đầu của các đội trong các vòng đầu được diễn ra, căn cứ theo số điểm mà các đội đã ghi được và sẽ xếp hạng thứ tự từ cao đến thấp. Ở trường hợp có 2 hoặc nhiều hơn đội bóng có cùng số điểm với nhau thì ban tổ chức giải đấu sẽ xét tới những chỉ số phụ như sau:
- Kết quả đối đầu trực tiếp của các đội bóng có cùng số điểm.
- Hiệu số bàn thắng thua tại giải.

- Tổng số bàn thắng mà đội đã ghi được trong mùa giải.
Tại mùa giải 2020 vừa qua, chỉ có duy nhất một đội bị xuống hạng 2 và chỉ có duy nhất một đội giành vô địch tại Giải hạng Nhất được thăng hạng được chơi tại V-League.
Kết luận
Qua những thông tin mà xem trực tiếp bóng đá Cà Khịa TV đã tổng hợp và chia sẻsẽ ở bài viết chắc hẳn đã giúp bạn hiểu được V-league là gì, và một số thông tin liên quan tới giải đấu rồi đúng không nào. Chúc bạn sẽ có những phút giây thoải mái khi xem giải đấu, và ủng hộ cho đội bóng và bạn yêu thích.